Bà Bầu 3 Tháng Đầu Nên Ăn Sáng Gì

Bà Bầu 3 Tháng Đầu Nên Ăn Sáng Gì

Bà bầu 3 tháng đầu nên ăn gì là câu hỏi thường gặp ở nhiều chị em lần đầu mang thai. Bởi vì, chế độ dinh dưỡng liên quan mật thiết tới sức khỏe mẹ bầu và sự phát triển của thai nhi. Mẹ bầu sẽ không phải đau đầu tìm câu trả lời nữa, vì Tổ hợp y tế MEDIPLUS sẽ gợi ý các dưỡng chất tốt cho từng tháng ngay trong bài viết dưới đây, cùng theo dõi chi tiết nhé.

Bà bầu 3 tháng đầu nên ăn gì là câu hỏi thường gặp ở nhiều chị em lần đầu mang thai. Bởi vì, chế độ dinh dưỡng liên quan mật thiết tới sức khỏe mẹ bầu và sự phát triển của thai nhi. Mẹ bầu sẽ không phải đau đầu tìm câu trả lời nữa, vì Tổ hợp y tế MEDIPLUS sẽ gợi ý các dưỡng chất tốt cho từng tháng ngay trong bài viết dưới đây, cùng theo dõi chi tiết nhé.

Mẹ bầu 3 tháng đầu thai kỳ nên kiêng gì?

3 tháng đầu mang thai là giai đoạn nhạy cảm, vì thế mẹ bầu cần thận trọng trong chế độ ăn uống để đảm bảo sức khỏe của mẹ và thai nhi. Dưới đây là một số thực phẩm mà mẹ bầu cần tránh:

Đồ uống có cồn và cafein đều là những chất kích thích có khả năng đào thải canxi trong cơ thể, làm giảm hấp thu sắt ở mẹ bầu và thai nhi. Mẹ bầu sử dụng thường xuyên sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển của thai nhi và có thể gây dị tật thai nhi: dị tật tim, xương cột sống, não nhỏ bất thường,… Đồ uống có cồn và cafein có trong: rượu, cà phê, trà xanh,…

Nhóm các loại hoa quả có nguy cơ gây sảy thai

Một số loại quả có thể làm tăng nguy cơ sảy thai như:

Để tốt cho sức khỏe, mẹ bầu nên bổ sung đa dạng dưỡng chất từ các nguồn thực phẩm, hoa quả, viên uống vitamin tổng hợp, sữa,…

Hy vọng bài viết đã giúp mẹ bầu có thêm gợi ý cho câu hỏi bầu 3 tháng đầu nên ăn gì? Mong rằng mẹ bầu sẽ có những lựa chọn thực phẩm phù hợp cho mỗi bữa ăn trong từng tháng mang thai để mẹ có nhiều sức khỏe và thai nhi phát triển toàn diện.

Nếu mẹ bầu còn phân vân hoặc có những câu hỏi khác về mang thai thì hãy liên hệ ngay tới Hotline 1900 3366 để các chuyên gia tư vấn nhanh và chính xác nhất.

*Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán và điều trị y khoa!

Trong thời kỳ mang thai, việc mẹ bầu duy trì chế độ ăn uống lành mạnh, đầy đủ dưỡng chất để tạo điều kiện cho thai nhi phát triển khỏe mạnh. Ngoài ra, việc thiếu hụt dinh dưỡng cũng gây tác động đến sức khỏe của mẹ bầu. Vì thế, nên lựa chọn thực phẩm tốt cho bà bầu là điều cần thiết mà bạn nên tìm hiểu kỹ. Trong bài viết sau, Hoàn Mỹ sẽ giúp bạn bật mí bà bầu nên ăn gì cũng như những loại thực phẩm tốt cho mẹ và bé.

Trước khi tìm hiểu đáp án bà bầu nên ăn gì, bạn nên nắm rõ về nhu cầu dinh dưỡng của thai phụ. Theo thời gian, nhu cầu về năng lượng và các chất dinh dưỡng của mẹ bầu sẽ tăng cao hơn so với khi chưa mang thai:

Tháng 2 – Đối phó với nghén nặng, mẹ bầu 3 tháng đầu nên ăn gì?

Tháng thứ 2 là thời điểm phôi thai đã phát triển khá rõ, lúc này thai nhi chỉ nặng khoảng 1g và có kích thước bằng hạt đậu nhỏ. Các ngón tay, ngón chân, mắt, tai các cơ quan cảm giác, ống thần kinh của thai nhi bắt đầu hình thành.

Bước sang tháng thứ 2 sức khỏe mẹ bầu bị sẽ kém hơn rất nhiều so với tháng đầu bởi vì phải đối mặt với các cơn nghén nặng. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng này là do nồng độ hormone progesterone tăng cao cùng với đó là việc lượng đường huyết trong máu giảm gây ra hiện tượng: buồn nôn, nôn, chán ăn,…

Ở giai đoạn này, ngoài việc cần bổ sung cho cơ thể những dưỡng chất cần thiết như: sắt, acid folic, vitamin B11 thì mẹ bầu cần tập trung vào những nguồn dinh dưỡng như:

Trong tháng thứ 2 của thai kỳ, mẹ bầu cần bổ sung khoảng 800mg canxi/ngày. Canxi có tác dụng làm giảm mệt mỏi, đau nhức cơ bắp ở mẹ bầu và phòng ngừa nguy cơ suy dinh dưỡng, còi xương bẩm sinh hoặc biến dạng xương ở thai nhi.

Các thực phẩm có chứa nhiều canxi như:

Vào tháng thứ 2 của thai kỳ, mẹ bầu nên bổ sung khoảng 100g protein mỗi ngày. Protein có tác dụng củng cố hệ miễn dịch, tăng cường vận chuyển oxy trong máu, cải thiện sức khỏe mẹ bầu và giúp thai nhi phát triển toàn diện.

Một số thực phẩm giàu protein mẹ bầu nên tham khảo:

Trong giai đoạn 2 tháng đầu mang thai mẹ bầu cần bổ sung khoảng 600IU vitamin E mỗi ngày. Vitamin E có tác dụng làm dày túi ối, dày niêm mạc tử cung, tránh trường hợp vỡ túi ối sớm gây nguy hiểm thai nhi và giảm tỷ lệ sảy thai ở mẹ bầu trong 3 tháng đầu.

Một số món ăn có chứa nhiều vitamin E như:

Gừng có khả năng làm giảm co thắt ruột, ngăn ngừa chứng khó tiêu, đầy hơi đồng thời làm giảm áp lực lên hệ tiêu hóa, từ đó có làm giảm cảm giác buồn nôn. Đây là lựa chọn an toàn của mẹ bầu để làm giảm buồn nôn, khó chịu trong tháng thứ 2 của thai kỳ.

Mẹ bầu có thể sử dụng gừng để chữa buồn nôn bằng cách rắc 1 ít muối lên miếng gừng tươi để ngậm hoặc nhỏ vài giọt chanh vào gừng xay nhuyễn rồi mạng ngậm. Đối với những mẹ bầu không ngậm được gừng tươi thì có thể xay gừng lấy nước ép, rồi cho 1 chút muối, chanh và 1 cốc nước để uống. Đây là cách vừa giúp mẹ bầu giảm nghén, vừa tăng cường sức đề kháng.

Ngoài ra, để làm giảm triệu chứng buồn nôn ở giai đoạn này mẹ bầu nên: chia bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ, uống nhiều nước kết hợp với vận động nhẹ nhàng,…

Trong 3 tháng cuối (Tam cá nguyệt thứ ba)

Giai đoạn cuối cùng trong quá trình thai kỳ là một bước tiến đáng kể trong việc tăng cân của thai nhi. Để đảm bảo sự phát triển cân nặng tốt cho thai nhi, mẹ bầu cần tăng lượng calo tiêu thụ khoảng 400 kcal/ngày. Bên cạnh đó, việc bổ sung vitamin C trở nên quan trọng, bởi chúng giúp tăng khả năng hấp thụ sắt và canxi trong cơ thể, đồng thời giảm nguy cơ vỡ ối và sinh non.

Hơn nữa, trong những tháng cuối, do sự thay đổi của hormone cùng với sự phát triển của thai nhi sẽ tạo áp lực lên vùng chậu và bàng quang, mẹ bầu thường gặp vấn đề về táo bón và đầy bụng. Để tránh tình trạng này, chế độ ăn uống cho bà bầu nên được bổ sung chất xơ và hạn chế thực phẩm khó tiêu hóa.

Trong 3 tháng giữa (Tam cá nguyệt thứ hai)

Vào giai đoạn giữa thai kỳ thì bà bầu nên ăn gì? Đa phần lúc này phụ nữ mang thai đã vượt qua giai đoạn ốm nghén và không còn phải đối mặt với cảm giác khó chịu, giúp việc ăn uống trở nên dễ dàng hơn.

Đối với thai nhi, lúc này hệ xương đang phát triển mạnh mẽ, não bộ và các cơ quan khác cũng đang hoàn thiện chức năng nên mẹ cần bổ sung thực phẩm giàu kẽm với liều lượng 20mg/ngày. Ngoài ra, theo khuyến nghị, trong 3 tháng giữa của thai kỳ, mẹ bầu chỉ cần tăng lượng calo tiêu thụ lên khoảng 300 – 400 kcal/ngày.

Trong 3 tháng đầu (Tam cá nguyệt đầu tiên)

Trong 3 tháng đầu tiên, nhiều phụ nữ trải qua cảm giác ốm nghén, cảm giác khó chịu, thậm chí buồn nôn mỗi khi đối diện với thức ăn. Tuy nhiên, vì giai đoạn này chính là thời kỳ hình thành hầu hết các cơ quan quan trọng của thai nhi, việc duy trì chế độ dinh dưỡng đủ chất, đa dạng thực phẩm, nhiều rau xanh và trái cây là vô cùng quan trọng.

Các khoáng chất thiết yếu như axit folic, canxi hay sắt cần được tăng cường bổ sung trong suốt 9 tháng mang thai để ngăn ngừa Thiếu máu và loãng xương. Ngoài ra, trong giai đoạn này, thai nhi rất nhạy cảm với các tác nhân gây hại từ môi trường nên mẹ bầu cần hạn chế tiếp xúc và chú trọng đến chế độ dinh dưỡng của mình.

TOP 10+ thực phẩm tốt cho bà bầu và thai nhi

Chọn thực phẩm nào cho bà bầu hay bà bầu nên ăn gì là những thắc mắc phổ biến nhất trong giai đoạn mang thai. Dưới đây là một số thực phẩm tốt, dinh dưỡng cho mẹ và bé:

Sữa là một nguồn cung cấp chất dinh dưỡng quan trọng cho cơ thể, đặc biệt là protein và canxi. Canxi đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển hệ xương và răng cho thai nhi. Protein có trong sữa giúp thúc đẩy phát triển cơ bắp của em bé. Cả 2 chất này cũng có vai trò quan trọng trong việc phát triển não bộ của thai nhi ngay từ khi còn ở trong bụng mẹ.

Ngoài ra, sữa chua, đặc biệt là sữa chua kiểu Hy Lạp, cũng mang đến nhiều lợi ích quan trọng cho phụ nữ mang thai. Đặc điểm nổi bật của sữa chua kiểu Hy Lạp là hàm lượng canxi vượt trội so với các sản phẩm sữa khác, giúp tăng cường sự phát triển của hệ xương cho thai nhi. Sữa chua còn chứa các men vi sinh quan trọng, giúp ngăn ngừa nguy cơ mắc các biến chứng như tiền sản giật, tiểu đường thai kỳ hay Dị ứng trong quá trình mang thai.

Trứng có nguồn dưỡng chất phong phú, bao gồm sắt, vitamin D, canxi,… nên rất cần thiết cho sự phát triển của thai nhi và bảo vệ sức khỏe của người mẹ mang thai. Mẹ bầu có thể thưởng thức các món ăn từ trứng như trứng rán lá ngải, thịt kho trứng, trứng luộc,…

Cá hồi là một nguồn dinh dưỡng vô cùng phong phú, chứa omega-3, chất chống oxy hóa, vitamin và khoáng chất,… có vai trò quan trọng trong việc phát triển não bộ và trí tuệ của thai nhi. Vì thế, mẹ bầu có thể khéo léo chế biến các món ăn từ cá hồi như cháo cá hồi, cá hồi áp chảo,…

Dầu gan cá thường được sản xuất từ gan của cá tuyết, chứa chất béo omega-3 EPA và DHA, cần thiết cho sự phát triển trí não và mắt của thai nhi. Thêm vào đó, dầu cá cũng chứa lượng lớn vitamin D.

Một lượng dầu cá thích hợp (15ml) sẽ cung cấp cho cơ thể thai phụ nhiều hơn lượng omega-3, vitamin D và vitamin A được đề xuất hàng ngày. Tuy nhiên, mẹ cũng không nên tiêu thụ quá mức này mỗi ngày.

Thịt nạc là một nguồn thực phẩm phổ biến và có thể được chế biến thành nhiều món ăn ngon miệng và dinh dưỡng. Với hàm lượng dinh dưỡng của đạm (protein) với khoảng 20g protein trong mỗi 100g thịt nạc, việc bổ sung đạm thường xuyên từ thịt nạc trong suốt thai kỳ giúp đảm bảo sự phát triển của thai nhi.

Khoai lang là một loại thực phẩm bổ dưỡng, giàu vitamin C, nhóm vitamin B và đặc biệt là Beta caroten – một dạng tiền vitamin A, giúp tăng khả năng hấp thu sắt và phòng ngừa tình trạng Thiếu máu trong thời kỳ mang thai.

Các loại đậu như đậu xanh, đậu đen, đậu trắng và các loại khác,… có thể được nấu thành các món cháo, chè, hầm gà, hầm bò. Đậu cũng chứa nhiều chất sắc, chất xơ, kẽm, folic,… rất tốt cho thai nhi và người mẹ hoặc có thể giúp xử lý vấn đề táo bón khi mang thai.

Ngũ cốc là một phần quan trọng của chế độ dinh dưỡng mang thai, bởi chúng cung cấp ít chất béo, lượng calo thấp nhưng vẫn đảm bảo cung cấp năng lượng cho cả mẹ và thai nhi. Đồng thời, các loại ngũ cốc dễ tiêu hóa và thích hợp làm món ăn vặt, giúp mẹ bầu hạn chế nguy cơ tiểu đường thai kỳ, phòng ngừa bệnh đột quỵ và rối loạn tim mạch.