Giáo án an toàn giao thông lớp 5
Giáo án an toàn giao thông lớp 5
* Chất lượng đào tạo và cơ sở vật chất : + Các bé tham gia khóa học Piano tại ABM được chọn giờ học sao cho thoải mái với thời gian rảnh của các bé + Các bé có thể lựa chọn khóa học dành cho mình như: khóa học piano cấp tốc, cơ bản, nâng cao... + Cam kết đội ngũ giáo viên dạy đàn Piano có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề đào tạo và có thời gian đứng lớp ít nhất 2 năm trở lên + Lớp học them nhóm hóa đồng, vui vẻ + Trong thời gian theo học các bé sẽ được tham gia các chương trình biểu diễn giữa khóa và cuối khóa + Cơ sở vật chất đáp ứng được tiêu chuẩn và thiết bị giảng dạy, học tập đầy đủ cho các bé. + Sau khóa học các bé sẽ nắm vững kiến thức về đàn Piano (Kiến thức nhạc lý) + Nắm vững kỹ năng chơi đàn, kỹ năng biểu diễn, luyện ngón thành thạo + Các bé có thể chơi được các bài hát yêu thích bằng Piano + Được hỗ trợ hỏi đáp và tư vấn sau khóa học ở trung tâm. * Hình ảnh cơ sở vật chất và lớp học Piano dành cho bé tại ABM
Email: [email protected]
Facebook: https://www.facebook.com/amnhacbinhminh.edu.vn/
Địa chỉ: 78 Chùa Hà, Cầu Giấy, Hà Nội
Mobile: 0902 129 138 - 0966 253 338
Địa chỉ: Cung Văn Hóa Thiếu Nhi tỉnh Bắc Ninh, Lý Thái Tổ, tx.Bắc Ninh
CÔ GIÁO MIỀN XUÔI GẮN BÓ VỚI HỌC SINH VÙNG CAO
Sinh năm 1979 ở huyện Tiền Hải (Thái Bình), Nguyễn Thị Thắm từ thời học sinh đã có ước mơ làm cô giáo. Tháng 10/2004, cô giáo trẻ Nguyễn Thị Thắm nhận công tác tại Trường THCS Bình Lãng (Thông Nông). Cô Thắm tâm sự: Tôi thấy việc dạy chữ cho học trò vùng cao, hơn nữa lại là con em các dân tộc thiểu số còn khó hơn là việc vượt núi, băng rừng đi dạy học. Bởi dân bản ở đây hầu hết không biết tiếng phổ thông, cuộc sống thiếu thốn đủ bề, coi nhẹ việc học chữ. Giáo viên miền xuôi lên dạy vùng cao đã vất vả, cô Thắm lại dạy môn Tiếng Anh, một môn học khó và các em cũng không có nhiều hứng thú với môn học này nên cô càng gặp nhiều khó khăn trong việc dạy học. Những ngày đầu đứng lớp, đôi khi cô không hiểu học sinh nói gì còn cô giảng bài thì học sinh cũng không hiểu. Vậy là chỉ còn cách mỗi khi sau giờ lên lớp cô lại học tiếng dân tộc, phong tục tập quán của họ. Khi biết tiếng bản địa của các em rồi cô dễ dàng tiếp cận học sinh và trao đổi giúp học sinh tiếp thu dễ hơn. Trong các tiết dạy, cô thường có những trò chơi đoán đồ vật bằng tiếng Anh, hay chơi trò chơi cho học sinh nói một từ tiếng dân tộc rồi cô sẽ dịch ra tiếng Anh hoặc cho các em đóng làm người nước ngoài để các em thấy bớt căng thẳng, có cảm hứng hơn với môn học này. Đến năm 2007, cô chuyển về công tác tại Trường THCS Lương Can rồi năm 2009 chuyển về Trường THCS Dẻ Rào, xã Đa Thông (Thông Nông). Hằng năm, Trường THCS Dẻ Rào thường xuyên có học sinh bỏ học, cô lại cùng các giáo viên khác đi bộ cả tiếng đồng hồ để đến tận nhà vận động phụ huynh cho các em đến trường, tuyên truyền cho phụ huynh hiểu về tầm quan trọng của việc học hành. Nhận xét về cô giáo Nguyễn Thị Thắm, cô giáo Nông Thị Huệ, Hiệu trường Trường THCS Dẻ Rào cho biết: Cô Thắm là một giáo viên có năng lực, yêu nghề, mến trẻ, rất chịu khó nâng cao chất lượng, đổi mới phương pháp giảng dạy để tạo sức hút, sự ham mê học tập cho học sinh. Cô Thắm xứng đáng là tấm gương cho các giáo viên trẻ noi theo.
HƠN 30 NĂM TRÊN "CHUYẾN ĐÒ" TRI THỨC
Từ Thành phố đi hơn 30 km, vượt qua nhiều đoạn đèo dốc quanh co, chúng tôi đến xã Đức Xuân (Hòa An). Là người gốc miền xuôi ở tỉnh Nam Định nhưng cô giáo Đỗ Thị Lan, giáo viên Trường THCS Đức Xuân sinh ra và lớn lên tại xã Hưng Đạo (Thành phố). Năm 1982, sau khi tốt nghiệp Trường Trung cấp Sư phạm 10 3 Cao Bằng, cô nhận công tác tại Trường PTCS thị trấn Đông Khê (Thạch An). Khi mới ra trường nhận quyết định dạy học tại huyện Thạch An, bố mẹ ngăn cản vì lúc đó đường sá khó khăn, ít phương tiện đi lại. Nhưng với lòng yêu nghề, cô tìm mọi cách khuyên nhủ bố mẹ cho cô được theo đuổi sự nghiệp giáo viên. Thời điểm mới đi dạy học lúc đó chiến tranh mới kết thúc chưa lâu nên điều kiện ăn ở, sinh hoạt còn thiếu thốn, lại phải xa nhà sống tự lập nên còn nhiều bỡ ngỡ. Do nhà xa nên mỗi năm chỉ dịp hè và tết cô mới có điều kiện về thăm gia đình. Sau đó, cô Lan còn chuyển công tác qua nhiều trường như: PTCS Chu Trinh (trước thuộc huyện Hòa An, nay thuộc Thành phố), THCS Nước Hai, THCS Dân Chủ, THCS Đức Long.
Đến tháng 8/2012, Trường THCS Đức Xuân (Hòa An) được thành lập, cô là một trong những giáo viên đầu tiên về nhận công tác. Thời điểm đó, xã Đức Xuân chưa có đường nhựa mà chỉ là đường rải đá cấp phối, từ thị trấn Nước Hai lên trung tâm xã chỉ khoảng 15 km nhưng đi xe máy mất hơn 1 giờ. Đức Xuân là xã vùng cao, hơn 85% dân số là đồng bào Mông nên việc dạy học cho học sinh nơi đây gặp khá nhiều khó khăn. Cô Lan tâm sự: Thời điểm mới lên dạy tại Đức Xuân, nhà trường chưa có nước sạch nên tôi và các giáo viên sáng sớm lên dạy đều chở theo mấy bình nước ở nhà đi để sử dụng cho sinh hoạt. Lúc đó chưa có trường nên mới chỉ có 3 lớp từ lớp 6 - 8, phải học nhờ tại lớp học của Trường Tiểu học Đức Xuân, nhà văn hóa xóm và hội trường cũ của UBND xã. Đến đầu năm 2013, dãy lớp học của trường mới được đưa vào sử dụng... Buổi trưa dạy học xong, cô Lan và các giáo viên nấu cơm rồi nghỉ trưa trong lớp học do chưa có nhà công vụ. Sau đó, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hòa An kêu gọi Công đoàn ngành giáo dục huyện đóng góp hơn 120 triệu đồng, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia đầu tư hơn 500 triệu đồng để xây 4 phòng công vụ, nhà bếp cho giáo viên. Trường THCS Đức Xuân năm học 2016 - 2017 có 4 lớp với 47 học sinh, hơn 90% học sinh dân tộc Mông, điều kiện gia đình rất khó khăn, đa số là hộ nghèo. Hằng ngày, nhiều em phải đi bộ 3 - 5 km để đến trường. Thấy hoàn cảnh các em rất khó khăn, các cán bộ, giáo viên nhà trường thường xuyên lấy quần áo cũ ở nhà, kêu gọi bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ quần áo cũ cho các em. Ở đây, các em học đến lớp 6, 7 là phụ huynh cho rằng đã "đủ chữ", nhiều em bỏ học để kết hôn khi chỉ đang học lớp 7, lớp 8. Vì vậy, sau giờ dạy học, giáo viên phải đến từng nhà vận động phụ huynh để các em không bỏ học giữa chừng. Em Lý Thị Ly, lớp 9, Trường THCS Đức Xuân tâm sự: Ở trường, chúng em coi thầy cô như cha mẹ. Không chỉ dạy cho chúng em cái chữ, thầy cô còn dạy chúng em điều hay, lo cho chúng em không bị đói, không bị lạnh, chúng em yêu quý thầy cô lắm.
Sinh ra và lớn lên tại Thành phố, sau khi tốt nghiệp Trường Cao đẳng Sư phạm tỉnh năm 2009, cô giáo trẻ Lục Thị Kim Xuân nhận công tác tại Điểm trường Lũng Vài - điểm trường khó khăn nhất thuộc Trường Tiểu học Đình Phùng, xã Đình Phùng (Bảo Lạc). Từ thị trấn Bảo Lạc đến trung tâm xã hơn 35 km, từ xã vào trường hơn 15 km, đường xuống cấp, những ngày mưa phải mất hơn 1 giờ để từ trung tâm xã đến trường. Cô Xuân tâm sự: Mới đầu đi dạy ở điểm trường cũng đã chuẩn bị tinh thần dạy học ở trường thuộc huyện nghèo, nhưng tôi không thể hình dung được ở đây, hoàn cảnh sống của người dân lại khó khăn như vậy. Ở trường có quá nhiều cái "không”: không điện, không nước… Buổi tối soạn bài phải dùng nến hoặc đèn dầu. Muốn có nước sạch thì phải đi bộ gần 1 km để gánh nước về dùng. Học sinh đa số là những em nhỏ dân tộc Dao còn rất bé nhưng thiếu thốn quần áo, giày dép. Mà khó khăn lớn nhất đối với tôi và học sinh là sự khác biệt ngôn ngữ. Nhiều lúc ôm các em vào lòng, muốn hỏi han, động viên sẻ chia mà trò nói cô không hiểu, cô nói gì trò không rõ. Vì vậy, tôi phải cố gắng học tiếng địa phương. Dần dần, giữa cô và trò đã có sự hiểu nhau hơn.
Năm 2013, cô Xuân chuyển về dạy tại Trường Tiểu học Nặm Pắt, xã Đình Phùng. Trường Tiểu học Nặm Pắt có trường chính và 2 điểm trường lẻ với 100 học sinh, đa số là dân tộc Dao và thuộc hộ nghèo. Trường vẫn còn phòng học tạm, phòng công vụ có 10 phòng thì có đến 6 phòng tạm làm bằng ván gỗ, mái lợp phibrô xi măng, chưa có điện. Năm học 2014 - 2015, cô Xuân được tín nhiệm giữ chức Phó Hiệu trưởng nhà trường. Trên cương vị mới, cô Xuân tích cực cùng cán bộ, giáo viên nhà trường tìm nhiều phương pháp đổi mới công tác dạy và học, tăng cường tổ chức các buổi ngoại khóa với nhiều hoạt động để thu hút học sinh tham gia. Cô Xuân và học sinh còn tạo cho nhà trường một khuôn viên hoa, trồng hoa bán lấy tiền mua sách, đồ dùng để tạo thư viện, khuyến khích học sinh đến đọc sách. Hằng năm, cô Xuân thường xuyên kết nối với các đơn vị, nhà hảo tâm đến tặng quà, quần áo, chăn ấm cho học sinh. Cô Xuân cho biết: Thành công lớn nhất của tôi và các giáo viên vùng cao là duy trì được sỹ số học sinh, không để học sinh bỏ học sau những đợt nghỉ hè và nghỉ tết; thay đổi quan niệm của phụ huynh ở vùng cao về việc học tập của các em. Phụ huynh đã chịu đưa con đến trường đầy đủ, biết hỏi cô giáo về tình hình học tập của con, nghe lời khuyên của giáo viên trong việc dạy dỗ, chăm sóc con cái. Vừa qua, Đoàn Thanh niên Bộ Kế hoạch và Đầu tư đến trường tặng quà cho học sinh và giáo viên, tặng nhà trường 10 triệu đồng, với số tiền đó, thời gian tới chúng tôi sẽ mua dây điện kéo điện về trường. Có điện rồi sẽ thuận lợi cho giáo viên và học sinh trong việc dạy và học. Tôi cũng mong muốn ngoài những chính sách hỗ trợ của Nhà nước, của ngành đối với giáo dục vùng sâu, vùng xa, sẽ có nhiều các tổ chức từ thiện vì tình thương yêu mà đến với các em nhỏ vùng cao để các em có manh áo ấm, có sự sẻ chia để tiếp tục đến trường.
Một mùa xuân nữa lại về, sắc đào đang nhuộm thắm núi rừng. Mong rằng, các giáo viên vùng cao sẽ có thêm nghị lực vượt qua mọi khó khăn, tiếp tục là những bông hoa đẹp của ngành giáo dục, làm theo lời dạy của Bác Hồ: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”.
Tâm lý của phần lớn phụ huynh hiện nay là sợ con mình kém so với các bạn nên đã cho con học đọc, viết trước khi vào lớp 1. Phụ huynh cần có cái nhìn khoa học hơn về vấn đề này.
Không dạy theo kiểu “tiểu học hóa”
Việc dạy trẻ biết chữ trước khi vào lớp 1 là cần thiết. Phương án 0 tuổi của Giáo sư Phùng Đức Toàn (Trung Quốc) đã chỉ rõ cơ sở khoa học của vấn đề này. Theo ông, dạy chữ sớm cho trẻ sẽ tận dụng sự chú ý vô thức, rèn luyện khả năng quan sát, bồi dưỡng trí nhớ, phát triển khả năng tư duy và khả năng tưởng tượng, vun đắp tính cách tốt đẹp và bồi dưỡng niềm yêu thích đọc sách, bồi dưỡng khả năng và thói quen tự học cho trẻ.
Ông cho rằng trước khi vào tiểu học, trẻ nên bắt đầu học cả 2 ngôn ngữ thính giác (nghe - nói) và ngôn ngữ thị giác (đọc - viết). Những đứa trẻ được học cả 2 loại ngôn ngữ từ sớm, tư duy sẽ phát triển.
Trong lịch sử ngôn ngữ, ngôn ngữ thính giác (nghe - nói) có trước nên việc dạy ngôn ngữ cho trẻ từ trước đến nay thường đi theo con đường học nghe - nói trước, học đọc - viết sau. Thậm chí, nhiều người tưởng rằng trẻ em học nghe - nói không cần dạy mà tự nhiên sẽ biết và nghe - nói dễ hơn đọc - viết. Thật ra, ngôn ngữ thính giác của trẻ là kết quả của quá trình giáo dục sớm mà chúng ta tiến hành một cách tự phát. Vấn đề quan trọng cần nhấn mạnh là nên hiểu đúng việc học 2 loại ngôn ngữ cho trẻ trước khi vào tiểu học là học cái gì và học như thế nào?
Cho trẻ mầm non làm quen với chữ cái thông qua trò chơi cũng là cách giúp trẻ sớm làm quen với chữ viết - Ảnh: Đào Ngọc Thạch
Trước hết, chúng ta cần nhận thức được sự khác nhau trong việc phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo với học sinh tiểu học. Theo Giáo sư Phùng Đức Toàn, có ba điểm khác nhau căn bản:
Một là tính chất không giống nhau. Trẻ nhỏ học đọc là một trong những nội dung của giáo dục tố chất cơ bản, lấy việc bồi dưỡng sự chú ý, hứng thú của trẻ với chữ và sách, từ đó nắm được công cụ ngôn ngữ thị giác làm xuất phát điểm. Quá trình này diễn ra tự nhiên như khi dạy trẻ 1 tuổi chú ý nghe nói. Cần phải xác định sự khác biệt giữa những đứa trẻ có nhu cầu khác nhau. Còn học sinh tiểu học học chữ, học đọc là một phần truyền thụ tri thức văn hóa hệ thống, nó quy định chặt chẽ bởi mục tiêu, nhiệm vụ, tiến độ và tài liệu dạy học. Mục tiêu của mỗi giai đoạn nhất định phải được hoàn thành và là yêu cầu chung cho tất cả học sinh, không có sự phân biệt.
Hai là tiêu chuẩn học chữ không giống nhau. Đối với trẻ nhỏ, từng phương diện âm, hình, nghĩa đều phải có yêu cầu khác nhau. Trẻ chỉ cần có ấn tượng và hiểu từng bước, sau đó sẽ đọc một cách tự nhiên. Còn đối với học sinh tiểu học, việc học chữ phải tiến hành “bốn kỹ năng kết hợp”, tức là nhận rõ mặt chữ, đọc chuẩn âm, hiểu ý nghĩa của chữ và biết viết.
Ba là, giáo trình và phương pháp dạy học khác nhau. Học sinh tiểu học học chữ trên lớp phải theo trình tự nhất định chứ không được tự ý thay đổi. Còn khi phát triển ngôn ngữ viết cho trẻ nhỏ, tính linh hoạt, đa dạng của giáo trình và phương pháp dạy học chú ý tính hứng thú, thậm chí có thể tự ý thay đổi bất kỳ lúc nào, đặc biệt chú trọng đến yếu tố khích lệ động viên. Mỗi một trẻ có nhu cầu riêng.
Như vậy, chúng ta cần kiên quyết phản đối việc dạy chữ cho trẻ mẫu giáo với kiểu “tiểu học hóa”. Bởi, cách dạy đó sẽ đóng cánh cửa chú ý vô thức của trẻ, thái độ chán ghét của trẻ sẽ nhanh chóng nảy sinh.
Tạo môi trường ngôn ngữ cho trẻ
Trước hết, chúng ta phải tạo môi trường ngôn ngữ cho trẻ. Trẻ học chữ trong môi trường ngôn ngữ sẽ tận dụng triệt để ưu thế ghi nhớ vô thức của chúng. Chúng ta biết rằng, trong cuộc sống, mọi lúc mọi nơi đều có lời nói, vậy nên hãy làm cho mọi lúc mọi nơi đều có chữ viết. Thẻ chữ, bảng viết, phấn, tranh chữ… đều là những phương tiện dễ kiếm, dễ làm. Các vật này sẽ giúp trẻ đến với chữ viết một cách tự nhiên, kích thích ngôn ngữ thị giác của trẻ.
Phát triển ngôn ngữ thông qua trò chơi cũng là biện pháp thường sử dụng. Tuy vậy, từ trước đến nay, chúng ta thường dùng lời nói làm phương tiện của trò chơi. Cần nhận thức được rằng việc học chữ qua trò chơi sẽ sinh động hơn, kích thích hứng thú cho trẻ nhiều hơn.
Học chữ qua việc đọc là phương pháp xuất phát từ đặc điểm tâm lý của trẻ thích nghe truyện, nghe thơ. Lúc đầu, trẻ đọc theo kiểu “đọc vẹt”, nhưng trẻ vẫn cảm nhận được vẻ đẹp ngôn ngữ của bài văn, bài thơ qua ngữ âm (vần, luật). Sau đó, với khả năng ghi nhớ ấn tượng vô thức cao, trẻ sẽ nhận biết được mặt chữ. Chúng ta cần chọn những bài văn, bài thơ giàu âm thanh, nhịp điệu, tiết tấu, cần thay đổi liên tục các bài văn, bài thơ để trẻ có ấn tượng về con chữ được rõ ràng bởi ấn tượng thông qua thị giác của con người sẽ không ngừng được tăng lên.
Dạy chữ cho trẻ mẫu giáo càng sớm, càng tốt. Điều quan trọng là phải dạy trẻ bằng hình thức môi trường ảnh hưởng, cảm nhận tích lũy, trò chơi hoạt động.
Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Wenn dies deiner Meinung nach nicht gegen unsere Gemeinschaftsstandards verstößt,