Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Bộ luật Lao động 2019 quy định độ tuổi lao động tối thiểu của người lao động tại Việt Nam là 15 tuổi trừ một số trường hợp đặc biệt theo luật định.
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Bộ luật Lao động 2019 quy định độ tuổi lao động tối thiểu của người lao động tại Việt Nam là 15 tuổi trừ một số trường hợp đặc biệt theo luật định.
Câu trả lời là CÓ. Theo các nghiên cứu khoa học, vắc xin HPV mang lại hiệu quả bảo vệ tốt nhất nếu tiêm trước khi có tiếp xúc với virus, lý tưởng nhất là trước lần quan hệ tình dục đầu tiên. Vắc xin có khả năng bảo vệ lâu dài, không khuyến cáo tiêm nhắc, đảm bảo chất lượng cuộc sống.
Với những người sau 26 tuổi tiêm vắc xin HPV, vắc xin không chỉ có hiệu quả bảo vệ cơ thể khỏi các chủng HPV nguy cơ cao mà còn giúp phòng ngừa nguy cơ lây các chủng HPV chưa nhiễm có trong vắc xin, đồng thời ngăn chặn nguy cơ tái nhiễm HPV, đặc biệt ở những người có nhiều bạn tình. Trong các nghiên cứu lâm sàng cho thấy, vắc xin sinh miễn dịch tốt vào tháng thứ 7 sau tiêm ở nhiều nhóm tuổi, trong đó có nhóm 27-45. Về hiệu quả chung, mũi tiêm có khả năng bảo vệ, ngăn ngừa HPV chủng nguy cơ cao lên tới hơn 90%.
Các thử nghiệm lâm sàng đã chứng minh rằng Gardasil 9 có hiệu quả cao trong việc ngăn ngừa các bệnh liên quan đến HPV ở những người từ 27-45 tuổi. Trong một nghiên cứu, hơn 99% người tham gia ở độ tuổi 27-45 được tiêm Gardasil 9 đã phát triển kháng thể bảo vệ chống lại tất cả 9 chủng HPV có trong vắc xin. Phản ứng miễn dịch này tương đương với phản ứng được quan sát thấy ở những người tham gia trẻ tuổi từ 16-26.
Những phát hiện này chỉ ra rằng Gardasil 9 mang lại sự bảo vệ chống lại các bệnh liên quan đến HPV ở mọi lứa tuổi, bao gồm cả những người từ 27-45 tuổi. Vắc xin này an toàn, dung nạp tốt và mang lại phản ứng miễn dịch lâu dài.
Vắc xin HPV là biện pháp phòng ngừa hiệu quả nhất chống lại HPV, nguyên nhân chính gây ra ung thư cổ tử cung, sùi mào hậu môn, ung thư dương vật, ung thư vòm họng,… Do đó, tất cả mọi người từ 9 đến 45 tuổi đều nên tiêm vắc xin HPV, bất kể đã sinh con, đã quan hệ tình dục, đã nhiễm HPV hay chưa.
Đặc biệt, các nhóm sau đây được khuyến cáo nên tiêm vắc xin HPV:
⇒ Tiêm HPV cho nam giới ở đâu? Giá bao nhiêu?
Việc tiêm vắc xin được chỉ định cho người từ 9-45 tuổi, đây là độ tuổi tối thiểu và tối đa được phép tiêm HPV theo nhà sản xuất, do đó những người nằm ngoài độ tuổi này không được tiêm HPV vì các yếu tố:
Tiêm HPV đúng lúc, kịp thời sẽ giúp bảo vệ cơ thể khỏi các căn bệnh nguy hiểm. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn và tránh gặp biến chứng, tác dụng phụ không mong muốn, trước, trong và sau khi tiêm ngừa HPV cần lưu ý những vấn đề sau:
Người lớn đi tiêm chủng cũng cần thông báo cho bác sĩ các vấn đề sức khỏe của mình bao gồm các bệnh đã mắc, các loại thuốc – liệu pháp điều trị đang dùng, loại vắc xin đã tiêm gần đây (trong vòng 4 tuần) và phản ứng của cơ thể ở những lần tiêm chủng trước. Riêng với nữ giới cần thông báo với bác sĩ về khoảng thời gian dự định mang thai để bác sĩ có tư vấn, chỉ định phù hợp.
Tiêm vắc xin HPV ở độ tuổi trẻ mang lại nhiều lợi ích quan trọng, góp phần bảo vệ sức khỏe toàn diện, bao gồm:
⇒ Xem thêm: HPV tiêm khi nào là tốt nhất? Khi nào thì không thể tiêm được nữa?
VNVC tự hào là Hệ thống Trung tâm tiêm chủng vắc xin An toàn – Chất lượng – Uy tín tại Việt Nam, mang đến cho khách hàng dịch vụ tiêm chủng an toàn toàn diện, đảm bảo hiệu quả tối ưu. 100% vắc xin tại VNVC được nhập khẩu chính hãng từ các tập đoàn uy tín hàng đầu thế giới, đảm bảo chất lượng và hiệu quả.
Vắc xin được bảo quản trong hệ thống kho lạnh và dây chuyền lạnh (Cold Chain) đạt chuẩn GSP chất lượng quốc tế, đảm bảo lưu giữ vắc xin trong điều kiện nhiệt độ tiêu chuẩn từ 2-8 độ C theo đúng yêu cầu của nhà sản xuất, giúp bảo toàn hiệu quả của vắc xin và an toàn cho người sử dụng.
Tất cả các trung tâm tiêm chủng VNVC trên toàn quốc đều có không gian khang trang, rộng rãi, thoáng mát. Cơ sở vật chất hiện đại, tiên tiến, được trang bị đầy đủ các phòng chức năng chuyên biệt như phòng tiêm, phòng khám, phòng chăm sóc sau tiêm, khu vực chăm sóc sức khỏe, khu vui chơi trẻ em, phòng cho mẹ và bé,… Thiết bị y tế tân tiến, đảm bảo an toàn và hiệu quả tối ưu cho việc tiêm chủng.
Đến với VNVC, tất cả khách hàng đều được khám sàng lọc kỹ lưỡng bởi đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm để xác định tình trạng sức khỏe, tiền sử bệnh lý, dị ứng, lịch sử tiêm chủng,… Dựa trên kết quả sàng lọc, bác sĩ sẽ đưa ra chỉ định tiêm chủng chính xác và phù hợp nhất với từng cá nhân, đảm bảo an toàn và hiệu quả tối ưu cho việc tiêm chủng.
Bên cạnh đó, VNVC còn sở hữu đội ngũ bác sĩ, điều dưỡng viên chuyên môn cao, có đầy đủ chứng chỉ thực hành tiêm chủng an toàn theo quy định của Bộ Y tế. 100% nhân viên y tế đều được đào tạo chuyên sâu về kiến thức tiêm chủng và kỹ năng xử lý phản ứng sau tiêm, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho khách hàng.
Đặc biệt, VNVC cam kết đưa ra mức giá hợp lý, cạnh tranh cho tất cả các loại vắc xin, không tăng giá vắc xin, kể cả những loại khan hiếm trên thị trường. Ngoài ra, khách hàng có thể lựa chọn thanh toán linh hoạt với chương trình “Tiêm vắc xin trước, trả chi phí sau” không lãi suất. Thủ tục đơn giản, nhanh chóng, giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận dịch vụ tiêm chủng chất lượng mà không lo lắng về gánh nặng tài chính.
Để được tư vấn, đặt lịch tiêm chủng, đăng ký Gói vắc xin hoặc tham gia các chương trình ưu đãi, Quý khách hàng có thể liên hệ trực tiếp với VNVC qua:
Bài viết trên vừa giúp bạn giải đáp thắc mắc “Tiêm HPV bao nhiêu tuổi là tốt nhất?” và “Ngoài độ tuổi có được không?”. Đặc biệt, vắc xin HPV Gardasil 9 được khuyến cáo tiêm cho cả nam và nữ giới trong độ tuổi từ 9 đến 45 tuổi. Tuy nhiên, “thời điểm vàng” để đạt hiệu quả phòng ngừa cao nhất là từ 9 đến 14 tuổi. Ngoài ra, nam và nữ giới từ 26 đến 45 tuổi cũng nên tiêm vắc xin HPV để bảo vệ bản thân khỏi nguy cơ ung thư cổ tử cung, ung thư âm hộ, ung thư âm đạo, ung thư hậu môn, ung thư hầu họng, mụn cóc sinh dục,…
Để được hưởng lương hưu, người lao động cần đáp ứng điều kiện tại Điều 54 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 (sửa đổi bởi điểm a khoản 1 Điều 219 Bộ luật Lao động 2019) bao gồm:
(1) Người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, g, h và i khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, trừ trường hợp (3) dưới đây, khi nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên thì được hưởng lương hưu nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Đủ tuổi theo quy định tại khoản 2 Điều 169 Bộ luật Lao động 2019;
- Đủ tuổi theo quy định tại khoản 3 Điều 169 Bộ luật Lao động 2019 và có đủ 15 năm làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành hoặc có đủ 15 năm làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn bao gồm cả thời gian làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên trước ngày 01/01/2021;
- Người lao động có tuổi thấp hơn tối đa 10 tuổi so với tuổi nghỉ hưu của người lao động quy định tại khoản 2 Điều 169 Bộ luật Lao động 2019 và có đủ 15 năm làm công việc khai thác than trong hầm lò; hoặc
- Người bị nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp trong khi thực hiện nhiệm vụ được giao.
(2) Người lao động quy định tại điểm đ và điểm e khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên được hưởng lương hưu khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Có tuổi thấp hơn tối đa 05 tuổi so với tuổi nghỉ hưu quy định tại khoản 2 Điều 169 Bộ luật Lao động 2019, trừ trường hợp Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 (sửa đổi năm 2008, năm 2014, năm 2019), Luật Công an nhân dân 2018, Luật Cơ yếu 2011, Luật Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng 2015 có quy định khác;
- Có tuổi thấp hơn tối đa 05 tuổi so với tuổi nghỉ hưu quy định tại khoản 3 Điều 169 Bộ luật Lao động 2019 và có đủ 15 năm làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành hoặc có đủ 15 năm làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn bao gồm cả thời gian làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên trước ngày 01 tháng 01 năm 2021;
- Người bị nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp trong khi thực hiện nhiệm vụ được giao.
(3) Lao động nữ là cán bộ, công chức cấp xã hoặc là người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn tham gia bảo hiểm xã hội khi nghỉ việc mà có từ đủ 15 năm đến dưới 20 năm đóng bảo hiểm xã hội và đủ tuổi nghỉ hưu quy định tại khoản 2 Điều 169 Bộ luật Lao động 2019 thì được hưởng lương hưu.
Lưu ý: Điều kiện về tuổi hưởng lương hưu đối với một số trường hợp đặc biệt sẽ do Chính phủ quy định.
HPV (Human Papillomavirus) là thủ phạm chính gây ra nhiều bệnh nguy hiểm như ung thư cổ tử cung, ung thư hậu môn, ung thư âm hộ, ung thư âm đạo, ung thư vòm họng,… Tiêm vắc xin HPV là biện pháp hiệu quả, an toàn và tiết kiệm nhất để phòng ngừa các bệnh nguy hiểm này. Vậy, tiêm HPV bao nhiêu tuổi là tốt nhất? Có thể tiêm vắc xin sau độ tuổi khuyến cáo hay không? Bài viết này sẽ cung cấp đầy đủ và chính xác thông tin về độ tuổi tiêm HPV để bạn có thể đưa ra lựa chọn phù hợp cho bản thân và gia đình.
Theo khuyến cáo hiện hành của Bộ Y tế Việt Nam, độ tuổi tiêm HPV cho cả nam và nữ giới là từ 9 đến 45 tuổi, bất luận đã từng quan hệ tình dục hay chưa. Việc tiêm chủng HPV trong độ tuổi này mang lại hiệu quả phòng ngừa cao, giúp bảo vệ trẻ em và người lớn khỏi các bệnh nguy hiểm do HPV gây ra.
HPV (Human papilloma virus) là một loại virus gây u nhú ở người. Đây là loại virus lây nhiễm qua đường tình dục phổ biến trên thế giới. Có đến 11-12% dân số thế giới (tương đương 700-800 triệu người) hiện đang nhiễm HPV ở cả nam và nữ. Ở Việt Nam, tỷ lệ nhiễm HPV khoảng 8-11% tùy vùng miền. Có khoảng 80% phụ nữ và 90% nam giới có hoạt động tình dục sẽ nhiễm HPV ít nhất một lần trong đời.
Hiện tại, nước ta đang sử dụng hai loại vắc xin phòng HPV là Gardasil và Gardasil 9. Hai loại này đều có nguồn gốc tại Mỹ và giúp ngăn ngừa hiệu quả các bệnh do HPV gây ra. Trước đây, vắc xin HPV được chỉ định tiêm cho đối tượng từ 9-26 tuổi. Tuy nhiên, vào tháng 05/2024, Bộ Y tế đã mở rộng chỉ định tiêm vắc xin Gardasil 9 ngừa HPV cho người 27-45 tuổi. Theo đó, thay vì giới hạn 9-26 tuổi như trước, Bộ Y tế cho phép người từ 27 đến 45 tuổi có thể tiêm vắc xin HPV.