Người Nội Trợ Thuộc Nhóm Đối Tượng Nào

Người Nội Trợ Thuộc Nhóm Đối Tượng Nào

Căn cứ theo quy định tại Điều 19 Nghị định 81/2021/NĐ-CP, hồ sơ thực hiện hỗ trợ chi phí học tập cho trẻ em học mẫu giáo gồm có những giấy tờ như sau:

Căn cứ theo quy định tại Điều 19 Nghị định 81/2021/NĐ-CP, hồ sơ thực hiện hỗ trợ chi phí học tập cho trẻ em học mẫu giáo gồm có những giấy tờ như sau:

Trình tự thực hiện thủ tục hỗ trợ chi phí học tập cho trẻ em học mẫu giáo như thế nào?

Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 19 Nghị định 81/2021/NĐ-CP quy định như sau:

Theo đó, trình tự thực hiện thủ tục hỗ trợ chi phí học tập cho trẻ em học mẫu giáo được thực hiện như sau:

Trong vòng 45 ngày làm việc kể từ ngày khai giảng năm học, cha mẹ (hoặc người giám hộ) trẻ em mầm non nộp đơn theo mẫu tại Phụ lục III kèm theo Nghị đinh 81/2021/NĐ-CP và bản sao chứng thực hoặc bản sao kèm bản chính để đối chiếu hoặc bản sao từ sổ gốc một trong các giấy tờ được quy định tại khoản 1 Điều 19 Nghị định 81/2021/NĐ-CP để minh chứng thuộc đối tượng được hỗ trợ chi phí học tập gửi cơ sở giáo dục theo hình thức nộp trực tiếp hoặc qua bưu điện hoặc hệ thống giao dịch điện tử.

Để thực hiện chính sách tăng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH) được Quốc hội thông qua tại Nghị quyết 69/2022/QH15 ngày 11/11/2022, Chính phủ đã ban hành Nghị định 42/2023/NĐ-CP chính thức điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hằng tháng từ ngày 1/7/2023.

Theo đó, Nghị định này ghi nhận 9 nhóm đối tượng được tăng lương hưu, trợ cấp BHXH từ 01/7/2023. Trong đó, những người đang lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp hằng tháng trước năm 1995 là nhóm được tăng mức hưởng nhiều nhất trong năm 2023 khi được tăng lương hưu, trợ cấp đến 2 lần trong cùng 1 đợt tăng.

Cụ thể, tăng 12,5% hoặc 20,8% lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp hằng tháng từ 1/7/2023. Trong đó, mức tăng 12,5% áp dụng cho người ĐÃ ĐƯỢC TĂNG thêm 7,4% lương hưu trong đợt tăng ngày 1/1/2022 theo quy định tại Nghị định số 108/2021/NĐ-CP.

Mức tăng 20,8% áp dụng cho người CHƯA ĐƯỢC TĂNG thêm 7,4% lương hưu trong đợt tăng ngày 1/1/2022 theo quy định tại Nghị định số 108/2021/NĐ-CP.

Bên cạnh đó, tăng thêm 300.000 đồng/người hoặc ấn định mức hưởng mới bằng 3 triệu đồng đối với những người đang lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp hằng tháng trước năm 1995 có mức hưởng thấp hơn 3 triệu đồng/tháng sau khi đã tăng 12,5% hoặc 20,8% mức hưởng.

Cụ thể, người có mức hưởng dưới 2,7 triệu đồng/tháng sẽ được tăng thêm 300.000 đồng/tháng. Trường hợp người có mức hưởng từ 2,7 triệu đồng/tháng đến dưới 3 triệu đồng/tháng sẽ được tăng lên bằng 3 triệu đồng/tháng:

Trong khi đó, các nhóm đối tượng được tăng lương hưu, trợ cấp BHXH năm 2023 còn lại chỉ được xét tăng 12,5% hoặc 20,8% mức hưởng.

Việc tăng liền một lúc 2 mức cho những người đang lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp hằng tháng trước năm 1995 là chính sách ưu đãi của Nhà nước đối với người đã có thời gian làm việc, cống hiến trong khu vực Nhà nước giai đoạn trước năm 1995.

Do đặc thù của chính sách tiền lương và BHXH trước năm 1995 nên phần lớn người lao động nghỉ hưu trong giai đoạn này có mức hưởng thấp so với mặt bằng chung.

Vì vậy, chính sách tăng thêm lương hưu, trợ cấp không chỉ thể hiện sự quan tâm của Nhà nước, mà còn góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch lương hưu giữa người có mức lương hưu thấp và lương hưu cao.

Mức hỗ trợ chi phí học tập đối với trẻ em học mẫu giáo là bao nhiêu?

Căn cứ theo quy định tại khoản 10 Điều 20 Nghị định 81/2021/NĐ-CP quy định như sau:

Theo đó, trẻ em học mẫu giáo được nhà nước thực hiện hỗ trợ chi phí học tập với mức 150.000 đồng/học sinh/tháng để mua sách, vở và các đồ dùng học tập khác.

Thời gian được hưởng theo thời gian học thực tế và không quá 9 tháng/1 năm học và thực hiện chi trả 2 lần trong năm vào đầu các học kỳ của năm học.

Trẻ em học mẫu giáo thuộc đối tượng nào thì được hỗ trợ chi phí học tập?

Căn cứ theo quy định tại Điều 18 Nghị định 81/2021/NĐ-CP quy định như sau:

Như vậy, căn cứ theo quy định nêu trên thì trẻ em học mẫu giáo được hỗ trợ chi phí học tập thuộc các đối tượng sau đây:

- Có cha mẹ thuộc diện hộ nghèo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ

- Học ở thôn/bản đặc biệt khó khăn, xã khu vực III vùng dân tộc và miền núi, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo theo quy định của cơ quan có thẩm quyền.

Trẻ em học mẫu giáo thuộc đối tượng nào thì được hỗ trợ chi phí học tập? Mức hỗ trợ chi phí học tập đối với trẻ em học mẫu giáo là bao nhiêu? (Hình từ internet)

Khi nào người dân được nhận mức lương hưu mới?

Căn cứ Điều 5 Nghị định 42/2023/NĐ-CP, các quy định về tăng lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp hằng tháng tại Nghị định này được thực hiện từ ngày 01/7/2023.

Tuy nhiên, ngày 01/7/2023 lại chưa phải thời điểm có hiệu lực thi hành của Nghị định 42/2023/NĐ-CP mà cần chờ đến ngày 14/8/2023.

Do đó, tại kỳ chi trả tháng 7, cơ quan BHXH tạm thời chưa chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp hằng tháng theo mức mới.

Để kịp thời chi trả mức lương hưu, trợ cấp mới đến tay người dân, Ban thực hiện chính sách BHXH của của Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã ra Công văn số 451/CSXH-HT với thông báo:

Tại kỳ chi trả tháng 8/2023, Ngành bảo hiểm xã hội Việt Nam sẽ tổ chức chi trả lương hưu theo mức hưởng mới từ ngày 14/8/2023, đồng thời thực hiện truy trả đầy đủ phần chênh lệch tăng thêm chưa lĩnh của tháng 7/2023.

Trước đó Quyết định 166/QĐ-BHXH năm 2019 quy định lịch chi trả lương hưu bắt đầu từ ngày 2 đến ngày 10 của tháng tổ chức chi trả. Trường hợp nhận lương hưu tại bưu điện thì lịch chi trả từ ngày 11 đến ngày 25 của tháng.

Nhưng để đảm bảo chi trả lương hưu theo mức mới, cơ quan BHXH của các địa phương đã lùi lịch chi trả lương hưu tháng 8 đến ngày 14/8 để chi trả đồng thời mức lương hưu mới và phần tiền chênh lệch tăng thêm của tháng 7/2023 mà người dân chưa hưởng.

Như vậy, người dân sẽ được nhận mức lương hưu mới bắt đầu kỳ chi trả tháng 8. Tại các kỳ chi trả tiếp theo, người hưởng cũng được nhận mức lương hưu, trợ cấp theo quy định mới nhưng sẽ không có thêm khoản tiền chênh lệch như tháng 8.