Tư duy phản biện (Critical Thinking) là kỹ năng hiệu quả giúp chúng ta xử lý các thông tin trái chiều, dữ liệu sai lệch hay tin giả trong thời đại công nghệ thông tin. Nó được xem là khía cạnh quan trọng trong bất cứ nghề nghiệp nào, giúp đưa ra những suy luận khách quan, cách giải quyết thách thức sáng tạo, các câu trả lời thực tế. Đồng thời giúp ích trong việc hình thành, phát triển các kỹ năng mềm cần thiết khác.
Tư duy phản biện (Critical Thinking) là kỹ năng hiệu quả giúp chúng ta xử lý các thông tin trái chiều, dữ liệu sai lệch hay tin giả trong thời đại công nghệ thông tin. Nó được xem là khía cạnh quan trọng trong bất cứ nghề nghiệp nào, giúp đưa ra những suy luận khách quan, cách giải quyết thách thức sáng tạo, các câu trả lời thực tế. Đồng thời giúp ích trong việc hình thành, phát triển các kỹ năng mềm cần thiết khác.
Có 2 loại tư duy phản biện phổ biến là:
Tư duy phản biện tự điều chỉnh là quá trình tự thực hiện để kiểm chứng, đánh giá, các quan điểm của của 1 cá nhân. Mỗi người sẽ có ý kiến, suy nghĩ riêng có thể đúng hoặc sai khi đối diện với 1 vấn đề bất kỳ. Người có tư duy phản biện tự điều chỉnh có khả năng tự truy vấn, phản đối các ý kiến của bản thân, để hoàn thiện, đưa ra ý kiến phản biện tự mình thấy hoàn chỉnh nhất.
Tư duy phản biện ngoại cảnh là khả năng phản biện bằng cách đưa ra những ý kiến khách quan mà cá nhân cho là đúng để phản biện với những quan điểm sai lệch. Trong một tập thể, một cộng đồng, 1 nhóm, mỗi người có thể có lập luận, quan điểm, suy nghĩ khác nhau, bao gồm quan điểm đúng và sai lệch. Do đó tư duy phản biện ngoại cảnh là sự truy vấn và phản đối những ý kiến mà bản thân cho là không đúng đắn.
Tư duy ngoại cảnh giúp giải quyết vấn đề theo trình tự 3 bước bao gồm nhận thức, đánh giá và phản biện vấn đề. Cụ thể:
Tìm hiểu về các loại tư duy phản biện
Xem ngay: 13 biểu hiện của người có tư duy phản biện
Tư duy phản biện chia thành 6 cấp độ, mỗi cấp độ có sự khác nhau cung cấp cho bạn các kỹ năng cần thiết, bao gồm:
Cấp độ 1 – The Unreflective Thinker có thể hiểu rằng tư duy phản biện không tồn tại. Đối với cấp độ 1 chỉ là việc trình bày nội dung cụ thể, đúng quan điểm, đúng định hướng về vấn đề đó để tránh mất thời gian cho mọi người. Người có tư duy phản biện cấp độ 1 không phản ánh được suy nghĩ của chính mình mà thực hiện hành động dựa vào ý kiến của người khác. Những người này thường bốc đồng, thiếu kỹ năng phân tích, đánh giá suy nghĩ của mình.
Những người thuộc cấp độ 1 The Unreflective Thinker thường không áp dụng các tiêu chuẩn liên quan đến suy nghĩ như độ chính xác, tính logic… Do đó bản thân họ không nhận ra có nhiều vấn đề mà bản thân còn chưa biết, chưa hiểu.
Cấp độ 2 đưa ra cấu trúc nói về quan điểm và bảo vệ quan điểm diễn đạt theo cấu trúc cụ thể. Người nghe sẽ hiểu được vấn đề cần diễn đạt, tránh mất thêm thời gian giải thích. Những người ở cấp độ 2 – The Challenged Thinker đã có nhận thức về tầm quan trọng của tư duy phản biện và có nhận thức về thiếu sót của chính mình.
Từ nhận thức đó học có ý thức khắc phục điểm yếu bằng cách đưa ra những góc nhìn khách quan, suy nghĩ, quan điểm nhưng vẫn chưa thực sự tập trung, đôi khi còn hời hợt.Chính vì vậy, nhiều người bị ngộ nhận rằng mình sâu sắc, thông minh hơn những người xung quanh. Dẫn đến họ không nỗ lực, rèn luyện để tiến bộ và việc tiến lên những cấp độ tiếp theo khá khó khăn.
Đối với cấp độ 3 – The Beginning Thinker là những người có khả năng chủ động kiểm soát hành vi, suy nghĩ trong các lĩnh vực lớn hơn cấp độ 2. Họ xác định được suy nghĩ của bản thân có thể có những hạn chế hay điểm mù nên tìm cách khắc phục nhược điểm này.
Việc tranh luận có thể xảy ra từ 2 hoặc nhiều phía thông qua các cuộc tranh luận cơ bản ở các buổi thuyết trình, hùng biện để phản bác với nhau về ý kiến đưa ra. Chúng ta cần đưa ra các bằng chứng, lập luận thuyết phục để bảo vệ quan điểm, tiếp thu ý kiến hay chọn lọc thông tin đúng đắn mà mọi người đưa đến.
Những người có tư duy phản biện cấp độ 3 bắt đầu phát triển các tiêu chuẩn bên trong cao hơn. Họ có sự rõ ràng, logic, chính xác và nhận ra vai trò, cảm xúc của bản thân và có phản ứng nhanh với những chỉ trích, phản hồi. Đồng người những người này sử dụng phản ứng của mình để điều chỉnh hướng suy nghĩ của bản thân.
Một người đạt cấp độ 4 – The Practical Thinker sẽ dễ dàng nhận ra thiếu sót của mình và giải quyết bằng một số kỹ năng cần thiết. Họ cũng sẽ rèn luyện thói quen suy nghĩ tốt hơn bằng cách hệ thống các phương pháp thực hành và phát triển kế hoạch chi tiết, bài bàn. Mục tiêu mà những người này hướng đến là thực hiện các bước cải tiến bản thân tăng dần và có kiểm soát.
Cấp độ 4 là các cuộc tranh luận hiệu quả, hùng biện tích cực có tính xây dựng. Bạn cần nhận định được các giải thiết ngầm đằng sau ý kiến phản bác và có tư duy nhất quán, phản biện logic để tránh cuộc tranh luận trở thành cãi vã, ẩu đả.
Một người đạt tư duy phản biện cấp độ 5 – The Advanced Thinker gần như trở thành thói quen khi đánh giá các vấn đề trong cuộc sống. Họ thường phát hiện ra những định kiến trong hiểu biết, suy nghĩ của chính mình và từ quan điểm của người khác. Những người tư duy cấp độ này luôn nghiêm khắc trong việc tự phê bình và có ý thức cải thiện bản thân bằng những kế hoạch bài bản.
Tư tưởng phản biện cần được rèn luyện thường xuyên để hình thành tư duy logic trong việc đánh giá, nhận định lĩnh vực hay vấn đề nào đó. Việc làm này giúp nâng cao khả năng tư duy cho chính mình.
Người có tư duy phản biện cấp độ 6: The Master Thinker thì khả năng phản biện gần như đã trở thành phản xạ. Họ sở hữu tư duy bậc thầy trong việc kiểm soát hoàn toàn để xử lý thông tin và đưa ra các quyết định phù hợp.
Họ thường xuyên thực hành, nâng tầm suy nghĩ để nâng cao kỹ năng tư duy phản biện lên mức nhận thức có ý thức. Kỹ năng phản biện đã đáp ứng đầy đủ các yếu tố về sự chính trực, công bằng và bền bỉ khiến bạn hoàn toàn tự tin về mình. Tuy nhiên, trên thực tế nhiều nhà tâm lý học cho rằng khó có người đạt đến cấp độ bậc thầy như vậy.
Kỹ năng tư duy phản biện đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết vấn đề hiệu quả, đưa ra các quyết định thông minh, đánh giá thông tin đúng hay sai, phát triển kiến thức và sự hiểu biết, xây dựng luận điểm thuyết phục… Những người có kỹ năng phát biện luôn tạo sự đổi mới để phát triển bản thân để cải thiện công việc, cuộc sống của bản thân và đóng góp vào sự phát triển của xã hội, cộng đồng.
Những người có tư duy phản biện phần lớn đều đưa ra được những lựa chọn hay quyết đúng đúng đắn, tốt nhất. Ví dụ: Một người quyết định việc thay đổi nghề nghiệp hay không cần có kỹ năng phản biện tốt. Đây là kỹ năng thúc đẩy việc đánh giá, quan sát, phân tích ở nhiều khía cạnh và chọn lập luận khách quan thay vì phản ứng cảm xúc tức thì của cá nhân.
Trình độ tiếng Anh trung cấp tương đương bậc 3, 4 trong KNLNN 6 Bậc (B1, B2 CEFR). Ở trình độ này, học viên có hiểu biết tốt hơn về nhiều chủ đề cụ thể so với người ở trình độ sơ cấp, nhưng vẫn còn phải rèn luyện nhiều trước khi có thể thể hiện cảm xúc và hiểu được những suy nghĩ phức tạp hơn. Ở trình độ này, bạn đã có những tiến bộ lớn về tiếng Anh và có thể cân nhắc làm việc trong môi trường nói tiếng Anh.
Mô tả các kỹ năng của trình độ tiếng Anh trung cấp như sau:
Trình độ tiếng Anh cao cấp tương đương bậc 5, 6 trong KNLNN 6 Bậc (C1, C2 CEFR). Ở trình độ này, bạn có thể sử dụng tiếng Anh linh hoạt và thành thạo. Các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết của bạn tương tự như người bản địa. Bạn có thể nghe, nói, đọc, viết một cách trôi chảy ở tất cả những chủ đề khó.
Hy vọng với những thông tin trên, bạn đã hiểu rõ về trình độ tiếng Anh sơ cấp, trung cấp và cao cấp là gì. Nếu bạn vẫn còn thắc mắc, hãy liên hệ với chúng tôi để được giải đáp nhanh nhất. Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ:
Địa chỉ: Số 17, ngõ 167 Tây Sơn, Quang Trung, Đống Đa, Hà Nội