Thâm Cung Nội Chiến Tập 1

Thâm Cung Nội Chiến Tập 1

Chuyện chuyên gia tâm lý Đinh Đoàn được một người phụ nữ xin một đứa con hoàn toàn có thật. Trong giới chuyên gia tư vấn tâm lý vẫn thường trêu anh Đinh Đoàn có duyên khi được một phụ nữ nhờ anh giúp sinh con. Chị này vốn hiếm muộn, chạy chữa nhiều đủ kiểu vẫn chưa thấy tín hiệu gì.

Chuyện chuyên gia tâm lý Đinh Đoàn được một người phụ nữ xin một đứa con hoàn toàn có thật. Trong giới chuyên gia tư vấn tâm lý vẫn thường trêu anh Đinh Đoàn có duyên khi được một phụ nữ nhờ anh giúp sinh con. Chị này vốn hiếm muộn, chạy chữa nhiều đủ kiểu vẫn chưa thấy tín hiệu gì.

Bước 7: Thu thập phản hồi khách hàng và cải tiến

Trong quá trình thực hiện các chiến dịch, doanh nghiệp cần thường xuyên thu thập phản hồi của khách hàng trên các trang mạng xã hội, nhân viên chăm sóc khách hàng, website, diễn đàn,... nhằm hiểu rõ hơn nữa những mong muốn, kỳ vọng của họ. Hoạt động này cũng đồng thời giúp doanh nghiệp xem xét các giá trị mà sản phẩm mang lại cho khách hàng, từ đó có những điều chỉnh, cải tiến cho phù hợp.

Các chiến lược thâm nhập thị trường phổ biến hiện nay

Định giá thâm nhập thị trường được sử dụng khi doanh nghiệp đang chuẩn bị tung ra sản phẩm/ dịch vụ ra thị trường với giá cả thấp hơn mức giá phổ biến trên thị trường hiện tại. Chiến lược này khuyến khích khách hàng mua hàng, mở rộng thị trường, tăng mức độ tiêu thụ sản phẩm, từ đó có thể chiếm được thị phần lớn hơn. Chiến lược này phù hợp với những doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn.

Chiến lược tăng giá được áp dụng khi giá nguyên vật liệu đầu vào tăng hoặc chiến lược định vị sản phẩm trong doanh nghiệp có sự thay đổi. Chiến lược này phù hợp khi cầu lớn hơn cung, giúp doanh nghiệp thu về lợi nhuận lớn hơn.

Khi cung lớn hơn cầu, doanh nghiệp cần xem xét để giảm giá cho các sản phẩm, dịch vụ. Điều này giúp tăng cường khả năng cạnh tranh, giữ vững hoặc gia tăng thị phần cho doanh nghiệp.

Chiến lược này được thực hiện thông qua nhiều hình thức trên các phương tiện truyền thông khác nhau, nhằm tiếp cận rộng rãi các khách hàng mục tiêu tiềm năng, chẳng hạn như truyền hình, biển quảng cáo, báo in, truyền thông, PR,...

Chất lượng, loại hình kênh phân phối ngày càng đa dạng, điều này đòi hỏi doanh nghiệp cần thay đổi liên tục nhằm đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Chiến lược mở rộng kênh phân phối giúp doanh nghiệp sở hữu một chiến lược phù hợp nhằm giúp sản phẩm/ dịch vụ đến được khách hàng một cách tối ưu nhất.

Tuy nhiên, chiến lược này cũng có nhiều khó khăn nhất định trong việc quản lý. Nếu thực hiện việc quản lý không tốt, đội ngũ nhân viên có thể bỏ sót các đơn hàng, chất lượng sản phẩm không được đảm bảo toàn diện trong quá trình vận chuyển đến khách hàng, hay việc quản lý trở nên chậm trễ.

Chiến lược cải tiến sản phẩm tức là thực hiện các hoạt động như cải tiến mẫu mã, chất lượng, tính năng nhằm đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người dùng cũng như sự thay đổi liên tục của thị trường.

Khuyến mãi bao gồm các hình thức như giảm giá sản phẩm, quà tặng kèm, giúp thu hút khách hàng. Đây là chiến lược được áp dụng phổ biến cho hầu hết mọi lĩnh vực kinh doanh.

II. Tiềm năng thị trường xuất khẩu cà phê tại Việt Nam

Cà phê nằm trong nhóm hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, cà phê xuất khẩu Việt Nam hiện đứng thứ 2 thế giới, chỉ sau Brazil, có mặt hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, tập trung chủ yếu ở những thị trường lớn như: Đức, Mỹ, Tây Ban Nha, Italia, Bỉ, Anh và các thị trường mới nổi như Trung Quốc, Nga, Hàn Quốc, Nhật Bản,…

Kim ngạch xuất khẩu quý I/2022, cà phê đã bứt tốc với mức tăng trưởng trên 60%, mang về giá trị xuất khẩu đạt 1,3 tỷ USD. Giá cà phê xuất khẩu bình quân tăng gần 25% so với cùng kỳ là yếu tố giúp kim ngạch tăng mạnh như vậy. Đây cũng là giá trị kim ngạch xuất khẩu cà phê tính theo quý cao nhất từ trước đến nay của ngành hàng cà phê.

Cụ thể, ba tháng đầu năm, xuất khẩu cà phê của Việt Nam đạt 58.700 tấn, kim ngạch 1,3 tỷ USD, tăng hơn 28% về lượng và hơn 60% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái. Đây chính là lợi thế và xu hướng mà ngành nông nghiệp đang hướng tới, đó là giảm số lượng, tăng chất lượng để tăng cao giá trị các mặt hàng xuất khẩu.

Theo Hiệp hội Cà phê – Ca cao Việt Nam, sở dĩ kim ngạch xuất khẩu cà phê những tháng đầu năm tăng mạnh là do giá trị xuất khẩu bình quân của nhóm hàng cà phê tăng đã đạt mức 2.237 USD/tấn, giá trị bình quân tăng tới 26,45%.

Năm 2022, cà phê Việt Nam chinh phục được nhiều thị trường lớn, đặc biệt là các thị trường Mỹ, Châu Âu (Đức, Bỉ, Italia nhập khẩu cà phê Việt Nam với số lượng rất lạc quan), Nhật Bản, Vương quốc Anh…

Với giá trị kim ngạch chỉ trong vòng 2,5 tháng nhưng đã mang về trên 1 tỷ USD, xuất khẩu cà phê của Việt Nam đã vượt qua nhóm hàng rau quả, xếp sau xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ (trên 14 tỷ USD) và thủy sản (8,8 tỷ USD).

Dù còn nhiều khó khăn và thách thức, nhưng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kỳ vọng, xuất khẩu cà phê sẽ tiếp tục là “điểm sáng” xuất khẩu trong năm 2022, dù xung đột Nga – Ukraina khiến thị trường Châu Âu nhiều biến động.

Có thể nói tiềm năng thị trường xuất khẩu cà phê tại Việt Nam là rất lớn, chính vì vậy đây là cơ hội rất tốt cho thương hiệu cà phê Trung Nguyên nói riêng thâm nhập vào các thị trường quốc tế.

Bước 4: Định vị, định giá sản phẩm

Định vị sản phẩm là cách mà doanh nghiệp tạo nên nét đặc biệt đặc trưng cho thương hiệu, sản phẩm/ dịch vụ của mình trên thị trường. Nhằm định vị sản phẩm, doanh nghiệp cần xem xét, phân tích những suy nghĩ, cảm nhận của khách hàng về sản phẩm/ dịch vụ của mình.

Định giá sản phẩm giúp tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thị trường cho sản phẩm/ dịch vụ. Đây là một bước quan trọng mà doanh nghiệp bắt buộc phải triển khai. Có thể thực hiện qua các bước sau:

Lưu ý cần tránh khi thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường

Quá trình tiến hành chiến lược thâm nhập thị trường, doanh nghiệp cần lưu ý một số vấn đề như:

Bất kỳ chiến lược thâm nhập thị trường nào mà doanh nghiệp phát triển, cần kết nối với các chiến lược kinh doanh rộng hơn nhằm giúp đạt được các mốc quan trọng cụ thể. Nếu nhận thấy các chiến lược thâm nhập hiện tại không hỗ trợ các mục tiêu lớn hơn, doanh nghiệp nên xem xét để rút lui hoặc phân bổ lại các nguồn lực cho đến khi chiến lược đó trở nên phù hợp.

Ra đời vào giữa năm 1996, Trung Nguyên đã nhanh chóng tạo dựng uy tín trong lòng người tiêu dùng, đến nay thương hiệu này không chỉ đưa sản phẩm của mình đến với người dân Việt Nam mà còn mở rộng ra toàn thế giới. Để đạt được thành công này, Trung Nguyên đã triển khai những chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế một cách hiệu quả. Hãy cùng phân tích và tìm hiểu chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế của Trung Nguyên trong bài viết dưới đây.

Bước 6: Triển khai chiến dịch Marketing

Sau khi xây dựng chiến lược thâm nhập vào thị trường mục tiêu, tiếp theo doanh nghiệp cần triển khai các chiến dịch Marketing. Điều này giúp gia tăng thị phần cho sản phẩm so với đối thủ, đóng vai trò như một phương thức dài hạn cùng những lợi ích cụ thể mà hoạt động này mang lại.

Các chiến lược Marketing mà doanh nghiệp sử dụng là cải thiện/ đổi mới, đa dạng hóa các kênh Marketing, tiếp cận khách hàng mới, phát triển phân khúc thị trường mục tiêu mới,...

Chiến lược dựa trên giá trị cốt lõi

Giá trị cốt lõi là yếu tố cốt lõi giúp doanh nghiệp hình thành được một nội quy chung, thống nhất để phát triển. Giá trị bao gồm tất cả những gì mà công ty, doanh nghiệp không thể cân đo đong đếm. Chúng tạo niềm tin tới đối tác, khách hàng qua cách ứng xử. Đồng thời, hình thành nên tâm lý chung, tạo một môi trường văn hóa lành mạnh.

Với nhiều lợi ích mà giá trị cốt lõi mang lại, Trung Nguyên đã áp dụng trong chiến lược thâm nhập của mình, và điển hình với thị trường Hoa Kỳ. Theo đó, 7 giá trị cốt lõi của thương hiệu này như sau: